Phong cách ngôn ngữ và phân biệt phong cách ngôn ngữ chính luận – báo chí

0
17343
logo A

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Phong cách ngôn ngữ và phân biệt phong cách ngôn ngữ chính luận – báo chí

Chúng ta vẫn thường lẫn lộn giữa phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận. Thực ra là khi viết, hầu hết các tác giả đều kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau để tạo lập văn bản. Bởi vậy sẽ có sự giao thoa giữa các ngôn ngữ. Vậy làm sao để phân biệt ? Hãy xem đường link video bài giảng ở dưới nhé.

1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

–  Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

–  Có 2 dạng tồn tại:

+ Dạng nói

+ Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

–   Đặc trưng:

+ Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung và cách thức giao tiếp…

+ Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

+ Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…

Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì chúng ta trả lời văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Xem video ở dưới

3. Phong cách ngôn ngữ báo chí và phân biệt chính luận

4. Phong cách ngôn ngữ chính luận và phân biệt báo chí

5. Phong cách ngôn ngữ khoa học

–  Ngôn ngữ khoa học: là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.

–  Văn bản khoa học gồm 3 loại:

+ Văn bản KH chuyên sâu: dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]

+ Văn bản KH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…

+ Văn bản KH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho mọi người, không phân biệt trình độ.

Tồn tại ở 2 dạng: nói (bài giảng, nói chuyện khoa học,…) & viết (giáo án, sách, vở,…)

6. Hành chính công vụ 

  • Đừng quan tâm phong cách này!
logo A