Dự đoán các đề thi văn xuôi sẽ xuất hiện trong kỳ thi tốt nghiệp

0
36131

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Dự đoán các đề thi văn xuôi sẽ xuất hiện trong kỳ thi tốt nghiệp

Các đề văn xuôi cần chú ý trong kỳ thi THPT Quốc Gia

Theo mẫu đề thi minh họa mới 2021 mà BGD vừa công bố, thì văn xuôi sẽ ra cảm nhận đoạn trích văn xuôi (hoặc đoạn trích thơ). Định hướng này sẽ giúp giáo viên và học sinh yên tâm dạy và học. Theo chủ quan của thầy Hiếu thì phần văn xuôi các em ôn theo hệ thống đề thi cơ bản sau:

I. VỢ NHẶT – Kim Lân

Tất cả các đề này đã có bài văn mẫu tại khoá học vă điểm 8+ Bấm vào đây

  1. Cảm nhận đoạn trích: “Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại […] tủi hờn len vào tâm trí mọi người”
  2. Cảm nhận đoạn trích: “Sáng hôm sau mặt trời lên bằng con sào […] dự phần tu sửa lại căn nhà”
  3. Cảm nhận đoạn trích: “Đến giữa sân, bà lão đứng sững lại  […] nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”
  4. Cảm nhận đoạn trích: ” Ngoài đình bỗng dội lên […] Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…”
  5. Cảm nhận đoạn trích: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào […] nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình”
  6. “Thị lẳng lặng theo hắn vào trong nhà, cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại […] đâu có hai bận ấy thế mà thành vợ thành chồng”
  7. “Ít lâu nay hắn xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mấy chị con gái ngồi vêu ra ở đây.  […] hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”
  8. Phân tích hình tượng nhân vật Tràng. (Thầy đã có bài giảng trên kênh Văn học online)
  9. Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt.(Thầy đã có bài giảng trên kênh Văn học online)
  10. Phân tích hình tượng bà cụ Tứ (hoặc diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ; hoặc hình ảnh bà cụ Tứ trong cảnh “đón dâu”; hoặc hình ảnh bà cụ Tứ trong buổi sáng ngày hôm sau: bữa ăn ngày đói) (Thầy đã có bài giảng trên kênh Văn học online)
  11. Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm
  12. Có thể sẽ phân tích nhân vật nhưng thêm một câu hỏi nâng cao (kiểu như: phát biểu giá trị nhân đạo của tác phẩm; hoặc sẽ; phân tích vẻ đẹp tình người trong nạn đói qua hình tượng….)

II. CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA – Nguyễn Minh Châu

Tất cả các đề này đã có bài văn mẫu tại khoá học vă điểm 8+ Bấm vào đây

  1. Cảm nhận đoạn trích: “Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh […] trong ngần của tâm hồn”
  2. Cảm nhận đoạn trích: “Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ […] chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”
  3. Cảm nhận đoạn trích: “– Chị cám ơn các chú! – Người đàn bà đột nhiên thốt lên bằng một giọng khẩn thiết […] lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị và đầy suy nghĩ.”
  4. Cảm nhận đoạn trích: “Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp: […] lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị và đầy suy nghĩ.”
  5. Cảm nhận đoạn trích: “Gần sáng trời trở gió đột ngột, […] vẫn không rời mắt khỏi chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá.”
  6. Cảm nhận đoạn trích: “Những tấm ảnh tôi mang về, đã được chọn lấy một tấm. […] bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.
  7. Phân tích hình tượng nhân vật Phùng (quan trọng) – (Thầy đã có bài giảng trên kênh Văn học online)
  8. Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài. (Đã có bài giảng trên kênh Văn học online)
  9. Cảm nhận về hai phát hiện của Phùng (tình huống nhận thức) (Thầy đã có bài giảng trên kênh Văn học online)

III. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – Nguyễn Tuân

Tất cả các đề này đã có bài văn mẫu tại khoá học vă điểm 8+ Bấm vào đây

  1. Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua đoạn trích: ““Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình. [….] rồi cứ thế mà phết vào bản đồ lai chữ.” Nhận xét về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
  2. Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua đoạn trích: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”. Nhận xét về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
  3. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà qua đoạn trích: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới […] họ nghĩ thế lúc ngừng chèo”.
  4. Hình tượng sông Đà (Có khi chỉ phân tích vẻ đẹp trữ tình của sông Đà)
  5. Hình tượng người lái đò Sông Đà (Chỉ cảnh vượt thác).

IV. VỢ CHỒNG A PHỦ – Tô Hoài  

  1. Cảm nhận đoạn trích “Đám than đã vạc hẳn lửa […] lao chạy xuống dốc núi”.
  2. Cảm nhận đoạn: “Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn […] Mị Phảng phất nghĩ như vậy”.
  3. Cảm nhận đoạn: “Ngày tết Mị cũng uống rượu […] quả pao rơi rồi”.
  4. Cảm nhận đoạn: “Bây giờ Mị cũng không nói […] không biết sáng tự bao giờ”.
  5. Cảm nhận diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ.
  6. Cảm nhận diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân.
  7. Cảm nhận nhân vật A Phủ.
  8. Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”

V. HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT – Lưu Quang Vũ

  1. Phân tích màn đối thoại Trương Ba và Xác hàng thịt.

IV. RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành

  1. Cảm nhận đoạn : “Làng nằm trong tầm đại bác […] tới chân trời”
  2. Cảm nhận đoạn: “Thằng Dục cầm lấy […] ngổn ngang quanh đống lửa đỏ”.

== =Thầy Phan Danh Hiếu====

DỰ ĐOÁN PHẦN THƠ: XEM Ở ĐÂY

Khóa Học Online: Điểm Văn 8+ đang chờ bạn

Xem thêm: Bài tập đọc hiểu có đáp án